Kết quả tìm kiếm cho "thí điểm phát triển kinh tế"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17658
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Cùng với việc nỗ lực hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu trong năm “nước rút” thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện chỉ đạo chi, đảng bộ cơ sở tập trung chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ các cấp.
TX. Tân Châu đạt chuẩn đô thị loại III, nhưng số người yếu thế còn khá nhiều. Trước thực tế này, thị xã vận động các nguồn lực khác nhau để chăm lo, giúp người dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ cơ bản, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hiện nay, Ban “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” các cấp được kiện toàn, phát huy vai trò tham mưu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
Chiều ngày 26/11, tại huyện Châu Phú, Công ty Điện lực An Giang tổ chức nghiệm thu đóng điện công trình “Cải tạo, nâng công suất T1 – 40MVA thành 63MVA trạm 110kV Cái Dầu”. Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) ông Hứa Thanh Nhàn tham dự chỉ đạo công tác đóng điện. Ngoài ra, còn có lãnh đạo Ban Quản lý dự án lưới điện miền Nam; Phó Giám đốc Công ty Điện lực An Giang ông Hà Thanh Phong, cùng nhà thầu thi công và các đơn vị liên quan đến dự.
Năm 2025 sẽ đánh dấu một giai đoạn phát triển mang tính bước ngoặt cho thị trường bán lẻ tại Việt Nam. Các xu hướng mới, từ việc áp dụng công nghệ trong thương mại điện tử (TMĐT) đến sự phân hóa trong hành vi tiêu dùng, không chỉ định hình lại thị trường mà còn tạo ra những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp.
Sáng 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh An Giang tổ chức tại Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang, với sự tham dự của gần 200 đại biểu.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, nhiều cảnh quan tươi đẹp. Tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, với các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, thuận tiện cả đường thủy lẫn đường bộ. Về mặt địa - kinh tế, An Giang được xem là trung tâm kinh tế thương mại kết nối giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và TP. Phnom Penh (Campuchia).
Thể thao thành tích cao An Giang tiếp tục có những bước phát triển đáng ghi nhận, tiếp tục khẳng định vị thế khi đạt nhiều thành tích cao trên đấu trường trong nước và quốc tế.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Sở Nội vụ vừa trả lời kiến nghị cử tri tỉnh An Giang gửi tới kỳ họp thứ 7, 8 Quốc hội khóa XV.
An Giang nằm trong vùng ĐBSCL, là vùng đất rất giàu tiềm năng, mang vẻ đẹp đặc trưng hiếm có, điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, lợi thế trong phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, thương mại biên giới. Địa phương trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư. Tỉnh cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư đến đăng ký, triển khai thực hiện dự án trên địa bàn.